Kết quả tìm kiếm cho "Học sinh vùng Bảy Núi"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 1074
Tối 9/5, Sở Công Thương phối hợp UBMTTQVN tỉnh An Giang, UBND huyện Tri Tôn và Siêu thị Tứ Sơn tổ chức khai mạc “Ngày hội Hàng Việt về nông thôn - Sản phẩm OCOP Tri Tôn - An Giang”.
Khi những cơn mưa đầu mùa xuất hiện lai rai, cũng là lúc Vía Bà Chúa Xứ núi Sam dần bước vào cao điểm, lượng khách thập phương đổ về càng đông đúc. Đặc biệt, 2025 là năm đầu tiên Vía Bà được tổ chức sau khi Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam được UNESCO ghi danh Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
An Giang là tỉnh đầu nguồn sông Cửu Long, có địa hình “bán sơn địa”, với sông nước hữu tình, núi non kỳ vĩ, đồng ruộng phì nhiêu. Đặc biệt, con người An Giang hào sảng, nghĩa tình, luôn tạo ấn tượng đẹp trong lòng bè bạn gần xa. Cũng chính những con người ấy đã xây dựng nên một nền văn học - nghệ thuật (VHNT) phát triển, hướng đến các giá trị chân - thiện - mỹ.
Hàng loạt chính sách mới, như: Bỏ phương thức xét tuyển sớm trong tuyển sinh đại học; học sinh đồng bào dân tộc thiểu số được hưởng chính sách mới; thay đổi chế độ công tác phí đối với cán bộ, công chức... có hiệu lực từ tháng 5/2025.
Tinh thần quật cường năm xưa vẫn đang chảy trong từng mạch nguồn phát triển, đưa Côn Đảo bước vào một hành trình mới-hành trình của hòa bình, thịnh vượng và khát vọng vươn xa.
Lần đầu tiên trong lịch sử, Xá lợi Đức Phật Thích Ca - quốc bảo thiêng liêng của Ấn Độ đã được cung rước về Việt Nam nhân dịp Đại lễ Vesak Liên Hợp Quốc 2025. Sự kiện trọng đại này không chỉ mang ý nghĩa tâm linh sâu sắc đối với cộng đồng Phật tử Việt Nam mà còn khẳng định vai trò, vị thế ngày càng lớn mạnh của Phật giáo Việt Nam trong giao lưu, hợp tác quốc tế vì hòa bình và phát triển bền vững.
Những năm qua, tỉnh An Giang luôn quan tâm chăm lo đời sống cho đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS), thông qua thực hiện hiệu quả các chương trình, chính sách dân tộc, đồng bào DTTS. Nhờ đó, đời sống vật chất, tinh thần của người dân vùng đồng bào dân tộc được nâng lên rõ rệt.
Kỷ niệm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4) là dịp để mỗi người con đất Việt khắc sâu dấu mốc lịch sử chói lọi, cũng là dịp thể hiện đạo lý “uống nước nhớ nguồn”, tưởng nhớ và tri ân những người con ưu tú đã không tiếc máu xương vì độc lập, tự do của Tổ quốc.
Hôm nay, 50 năm trước, chính là ngày giới tuyến nam bắc vĩnh viễn không còn, giang sơn đã liền một dải! Triệu con tim vỡ òa trong niềm vui thống nhất khi Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng, lá cờ Giải phóng tung bay trên nóc Dinh Độc Lập, tung bay ở quần đảo Trường Sa, các vùng biển đảo, lãnh thổ thiêng liêng của Tổ quốc. Cuộc trường kỳ kháng chiến của dân tộc ta đã thắng lợi, khát vọng cháy bỏng nam bắc sum họp một nhà đã trở thành hiện thực.
Trong những ngày diễn ra Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, với khát vọng độc lập, tự do cháy bỏng, dưới sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng, quân và dân An Giang đã phát huy cao độ truyền thống yêu nước, chủ nghĩa anh hùng cách mạng, cùng với cả nước chung sức, đồng lòng, quyết tâm giải phóng quê hương, góp phần giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước.
Trong không khí hân hoan cả nước kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025), tỉnh An Giang - mảnh đất giàu truyền thống văn hóa và cách mạng - tự hào viết nên bản hùng ca phát triển đầy ấn tượng. Từ những dấu tích của một thời kỳ gian khó, An Giang đã vươn mình, kiến tạo diện mạo mới năng động và đầy tiềm năng, đóng góp vào sự thịnh vượng chung của quốc gia.
Thông qua “Đất nước gấm hoa-Atlas Việt Nam”, người đọc không chỉ được cung cấp nhiều tri thức khoa học, trải nghiệm thẩm mỹ mà còn được bồi đắp thêm niềm tự hào, tình yêu quê hương, xứ sở.